Chúng ta có thể trở nên vô hình thực sự?

(Dân trí) - Lấy cảm hứng từ bạch tuộc, chúng ta đang nhắm đến những vật liệu mới có thể làm cho mọi thứ trở nên vô hình.

Tuy nhiên, với lịch sử ngụy trang và những hiểu biết hạn chế của chúŮg ta về ẩn thân trong tự nhiên có thể làm cho mục tiêu này trở nên phức tạp hơn bạn nghĩ.

Bạch tuộc có thể dễ dàng hòa mình với môi trường xung
quanh
Bạch tuộc có thể dễ dàng hòa mình với môi trường xung quanh

Nếu bắt chước là hình thức chân thành cᷧa sự tâng bốc thì con người chúng ta đã dành sự khen ngợi không tiếc lời cho các loài động vật khác trong nhiều thế kỷ qua. Từ những mẫu máy bay lấy cảm hứng từ loài chim hay chất kết dính lấy cảm hứng từ bàn chân tắc kè, đó chỉ Ŭà một vài ví dụ về sự học hỏi tự nhiên trong thế giới hiện đại. Với bạch tuộc, bạn có thấy rằng chúng có thể thay đổi màu da theo môi trường xung quanh và tất nhiên mọi người cũng cố bắt chước điều đó.

Một kiểu ngụŹ trang thích ứng, mà sẽ chuyển đổi giữa sáng và tối để hòa nhập với môi trường xung quanh vừa được công bố tháng trước. Ngay lập tức, người ta nhìn thấy tiềm năng của nó trong lĩnh vực quân sự như để nguy trạng cho những xe chiến đấu. Được phát minh bởũ nhà khoa học vật liệu, John Rogers cùng các đồng nghiệp của ông tại đại học Illinois, kiểu ngụy trang này dựa trên sự biến đổi của lưới các ô trên một tấm nhựa mềm.

Cụ thể, các ô này có chứa một loại mực có thể thay đổi màŵ sắc, với màu đen ở nhiệt độ phòng và trở nên trong suốt khi nhiệt độ tăng lên mức 47 độ. Ở các góc của ô, các nhà nghiên cứu bổ sung thêm một cảm biến ánh sáng siêu nhỏ mà sẽ ghi lại cường độ ánh sáng, từ đó kiểm soát dòng điện tŨay đổi nhiệt độ thuc nhuộm. Thay đổi ánh sáng lên loại vật liệu này và nó sẽ chuyển từ màu đen sang trong suốt và làm lộ ra một loại vật liệu bạc phản chiếu bên dưới.

Tàu chiến Anh được sơn theo phong cách ngựa vằn
ļspan style="font-family: Tahoma;">Tàu chiến Anh được sơn theo phong cách ngựa vằn

Xét ở mức độ cơ bản, đây là cách mà bạch tuộc làm với bộ Ťa của mình. Ý tưởng ở đây là các loài sinh vật sử dung các phân tử nhạy cảm ánh sáng trong da để ghi nhận cường độ ánh sáng tới và dùng thông tin đó để thay đổi màu sắc tế bào da. Nghiên cứu của Rogers đã được hỗ trợ bởi Văn phòng nghiên cứu Hải quân M᷹ cho thấy những tiềm năng trong lĩnh vực quân sự.

Một lịch sử ngụy trang lâu dài

Những ngày đầu của
ngụy trang – vốn xuất hiện trong chiến tranh thế giới thứ

Những ngày đầu của ngụy trang – vốn xuất hiện trong chiến tranh thế giới thứ I nhm đến mục tiêu là ẩn thân trong môi trường. Việc ngụy trang cố định thường chỉ phát huy hiệu quả trong một môi trường phù hợp. Trong những năm đầu thế kỷ 20, các nhà khoa học mới bắt đầu hiểu rõ ràng hơn về ngụy trang trong tự nhiên.

Thông thường bạn sẽ nghĩ rằng một con vật tìm cách che giấu bản thân bằng hòa nhập mình với môi trường Ÿung quanh. Nhưng một số ý kiến lại cho rằng các con vật đó không tìm cách khiến mình như vô hình mà ngược lại, làm nổi bật bản thân giống  như các sọc màu đen trắng trên con ngựa vằn. Điều này dẫn đến những hình dung về một kiểu ngụy trang dễ gâyĠnhầm lẫn, phá vỡ đi những đường nét của cơ thể sinh vật, làm kẻ săn mồi không biết rõ là chúng đang thấy cái gì.

Trong chiến tranh thế giới thứ I, một số tàu chiến đã được sơn giống như màu da của ngựa vằn nhưng Ũiệu quả tránh được pháo của kẻ địch chưa bao giờ thể hiện rõ ràng. Một số nhà động vật học thì lại cho rằng các sọc của ngựa vằn không phải để ngụy trang mà là để ngăn chặn … côn trùng cắn.

Mᷙt hệ thống linh hoạt giống như tấm nhựa đổi màu của Roger có thể trở thành loại vật liệu mà quân đội luôn mong muốn có được. Nếu các nhà nghiên cứu làm chủ được việc sao chép màu sắc thay vì chỉ màu đen và trắng thì có thể tạo ra một loại vải cho phépĠsao chép chính xác môi trường xung quanh. Chưa dừng lại ở đó, một hướng nghiên cứu khác là sao chép cả cấu trúc vật chất của môi trường xung quanh thay vì chỉ màu sắc.

 

Phối cảnh tòa nhà Infinity Tower

Phối cảnh tòa nhà Infinity Tower

Những nhà khoa học Ý cũng nêu ra những yêu cầu về một loại vải được phủ bởi các bóng đèn LED và máy ảnh thu nhỏ. Bằng cách chiếŵ hình nền thích hợp theo các hướng, họ cũng dự kiến tạo ra được một kiểu hình đúng nghĩa. Chi phí dự kiến cho nguyên mẫu đầu tiên là dưới 500.00 euro.

Một ví dụ khác về đèn LED là việc công ty Mỹ lǠ GDS Architects đề nghị xây dựng một tòa nhà chọc trời có tên Infinity Tower cao 450 m tại Seoul, Hàn Quốc mà sẽ được bao phủ bởi đèn LED và cảm biến ánh sáng. Theo lý thuyết, các đèn LED sẽ làm việc giống như màn hình TV khổng lồ và cóļ/span> thể “phù phép” cho tòa nhà biến mất vào bầu trời phía sau nó nhờ thông tin thu thập được từ các cảm biến ánh sáng. Như vậy, kiểu ngụy trang thích ứng có thể hữu dụng không chỉ ở trên chiến trường.

Ngoài kiến trúc, ngǠnh thời trang cũng rất có hứng thú với việc dùng kiểu ngụy trang thích ứng ở trên để “chống ngụy trang” – làm cho một ai đó trở nên nổi bật trong đám đông.

Trong thời gian tới, mảnh đất mà Rogers đang khai phá sẽ tŲở nên đông đúc hơn với mục tiêu cuối là đưa vật liệu mới, giải pháp mới từ phòng thí nghiệm tới thế giới thực. Rõ ràng, rất nhiều người vẫn mong đợi từ một sự đột phá khi mà hành trình trở nên vô hình của con người mới đang ở những bướţ đầu.

Mạnh Tuấn